WordPress – Trường CĐ Phát thanh – Truyền hình I //skardova.com Học đ?thành công Mon, 18 Feb 2019 08:54:18 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.2.6 //skardova.com/wp-content/uploads/2021/04/vov-icon.png WordPress – Trường CĐ Phát thanh – Truyền hình I //skardova.com 32 32 WordPress – Trường CĐ Phát thanh – Truyền hình I //skardova.com/discover-3-simple-ways-to-reduce-your-unwanted-wrinkles/ //skardova.com/discover-3-simple-ways-to-reduce-your-unwanted-wrinkles/#respond Tue, 24 Apr 2018 09:23:10 +0000 //themes.tielabs.com/sahifa5/?p=9 S?lượng học sinh tốt nghiệp THCS tăng mạnh trong khi ch?tiêu tuyển của các trường THPT có hạn. Bên cạnh đó, s?lượng học sinh lớp 12 không thi đại học tăng. Vậy tại sao học sinh không lựa sức, chọn học trung cấp đ?có việc làm, sau đó học tiếp lên cao đẳng, đại học?

“Cú “b?lái?sang h?trung cấp ngay sau khi học sinh tốt nghiệp lớp 9 là một lựa chọn không tồi. Thay vì mất thêm 3 năm theo học PTTH, ngay t?khi học xong lớp 9, học sinh học h?trung cấp, cao đẳng và s?gia nhập th?trường lao động sớm hơn. Trong khi đó, cơ hội học lên cao đẳng và đại học vẫn còn nhiều?– ông Lê Quân, Th?trưởng B?LĐ-TB&XH, chia s?quan điểm v?vấn đ?phân luồng hướng nghiệp, chọn ngành ngh?và định hướng việc làm của nhiều bạn tr?hiện nay.

 

 

Thưa Th?trưởng, nhiều ph?huynh và học sinh lo lắng trước thực t?ch?tiêu tuyển sinh trung học ph?thông (THPT) thấp hơn nhiều so với s?lượng học sinh tốt nghiệp sắp tốt nghiệp trung học cơ s?(THCS). Thực t?này theo ông nói lên điều gì?

– Cách nghĩ của rất nhiều ph?huynh và học sinh là tiếp tục theo học THPT sau khi tốt nghiệp THCS. Sau đó các em mới học tiếp lên trung cấp, cao đẳng hay đại học hoặc đi làm ngay sau khi tốt nghiệp THPT.

Tuy nhiên không hẳn học sinh nào cũng có th?thực hiện được mong muốn lên học cấp THPT vì điều kiện hạn ch?v?học lực, kh?năng kinh t?của gia đình, những tác động khách quan của xã hội ?/p>

Trong khi đó, thực t?tuyển sinh nhiều năm qua cho thấy, con đường đi lên các cấp học cao không còn “thênh thang?và luôn gia tăng tính cạnh tranh.

Vậy tại sao các bậc ph?huynh và học sinh không nhìn thẳng vào năng lực thực t?của con em mình, điều kiện kinh t?gia đình và xu th?của th?trường lao động?

Tôi cho rằng, bên cạnh lựa chọn phát triển theo con đường THPT, nhiều em học sinh tốt nghiệp THCS rất có th?phù hợp với lựa chọn học h?trung cấp và cao đẳng. Điều này dựa vào s?đánh giá trung thực v?năng lực cá nhân và định hướng ngh?nghiệp.

Th?trường lao động và các doanh nghiệp đang quan tâm tới tay ngh? trình đ?thực t?và thái đ?làm việc của người lao động, thay vì việc ch?quan tâm tới bằng cấp như thời k?trước đây.

Học trung cấp là một trong những con đường ngắn và phù hợp với năng lực nhiều em đ?có một ngh?nghiệp và thu nhập ổn định. Đồng thời, các em vẫn có cơ hội học tiếp lên cao đẳng và đại học sau này.

 

 

Vậy, Th?trưởng có th?phân tích rõ hơn v?l?trình học tập của đa s?học sinh tốt nghiệp THCS?

– Sau khi học xong h?THCS, học sinh có 2 lựa chọn cơ bản, như: Lựa chọn th?nhất là học THPT hoặc học b?túc văn hóa; lựa chọn th?2 là chuyển sang học trung cấp.

le quan 1

Ông Lê Quân – Th?trưởng B?LĐ-TB&XH. (Ảnh: M.D)

Với quyết định đi theo lựa chọn th?nhất, các em s?tốt nghiệp THPT hoặc b?túc văn hóa. Các em s?quyết định tiếp tục học trung cấp, cao đẳng, đại học hoặc đi làm (thường với các v?trí công việc yêu cầu trình đ?ph?thông hoặc công việc t?do…).

Lựa chọn này rất phù hợp các em học sinh có học lực tốt, gia đình có điều kiện h?tr?lâu dài.

Với việc đi theo lựa chọn th?2, các em s?gia nhập th?trường lao động sớm hơn so với thông l?trước kia. Ưu điểm của lựa chọn này là các em s?có việc làm và thu nhập ổn định sớm hơn bạn bè trang lứa.

Trong khi đó, nguyện vọng có được tấm bằng đại học vẫn được thực hiện nếu các em chịu khó học thêm 1 s?năm theo quy định của Luật Giáo dục ngh?nghiệp.

 

 

Thưa Th?trưởng, con đường đ?có việc làm và bằng cấp như vậy. Nhưng dường như nhiều bậc ph?huynh và học sinh vẫn quan niệm việc học trung cấp ch?dành cho học sinh không đ?PTTH?

– Đây là suy nghĩ chưa đúng. Tại các nước phát triển như Đức, Nhật hoặc Úc, việc cho con em theo học ngh?sớm được nhiều gia đình nghiêm túc nhìn nhận và ưu tiên. Đó cũng là con đường đ?hình thành nên nhiều k?sư giỏi cho đất nước.

Đơn c?như tại Nhật Bản, mô hình đào tạo 5 năm dành cho học sinh tốt nghiệp cấp 2 đ?có k?sư thực hành rất thành công. Hiệp hội 51 trường cao đẳng công ngh?Kosen là địa ch?tin cậy của nhiều gia đình và doanh nghiệp. Các em học ra trường 100% có việc làm với thu nhập cao.

Tại nước ta, phân luồng học sinh sau THCS là ch?trương quan trọng giúp giảm lãng phí nguồn lực xã hội và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Phân luồng tốt s?khắc phục cơ bản được tình trạng “thừa thầy, thiếu th?#8221;.

Ch?trương này được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. B?Chính tr?đã có Ch?th?s?10-CT/TW ngày 05/12/2011 trong đó nêu rõ phấn đấu đến năm 2020 có ít nhất 30% học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ s?đi học ngh?

Quá trình học trung cấp sau khi tốt nghiệp THCS đã được quy định rõ trong Luật Giáo dục và Luật Giáo dục ngh?nghiệp. Học ngh?đ?tr?thành k?thuật viên, lao động có tay ngh? có thu nhập tốt và ổn định. Người theo học ngh?thường có việc làm ngay khi tốt nghiệp và được phép học tiếp lên cao đẳng, đại học nếu có nhu cầu.

Xã hội chúng ta đang lãng phí rất lớn khi có hàng trăm ngàn học sinh tốt nghiệp THPT không học tiếp. Thay vào đó, các em chấp nhận làm những công việc lao động ph?thông không qua đào tạo ngh?nghiệp.

Nếu các em này được định hướng tốt, theo học trung cấp ngay sau khi tốt nghiệp THCS, xã hội s?có thêm nhiều người lao động có tay ngh?tốt đã qua đào tạo.

Học sinh đang đắn đo trước lựa chọn học trung cấp, cần lưu ý điểm gì?

Theo Th?trưởng Lê Quân:

– Học trung cấp giúp cho các em tiết kiệm được thời gian, nhanh chóng có kiến thức, k?năng và phẩm chất ngh?nghiệp. Xã hội đang cần nhân lực có năng lực thay vì có bằng cấp. Học tập ngày nay là học tập suốt đời.

Nếu các em có ý chí, các em hoàn toàn có th?tr?thành c?nhân, thạc sĩ, tiến sĩ vào thời điểm phù hợp. Bên cạnh đó, với mức học phí đại học ngày càng cao, học trung cấp rất phù hợp với các em có hoàn cảnh kinh t?khó khăn bởi các em được miễn học phí và có thu nhập sớm.

Tuy vậy, đ?có kết qu?như mong muốn, các em cần sáng suốt lựa chọn học trung cấp tại các trường trung cấp, cao đẳng có chất lượng. Các em nên tìm hiểu các thông tin v?các trường gần nhà đ?lựa chọn; tốt nhất là nên đến thăm trường đ?được tư vấn.

Ngoài ra, hãy lựa chọn các ngh?gắn với s?thích và s?trường của bản thân. Những ngh?hiện nay có nhu cầu và thu nhập tốt như khách sạn, du lịch, công ngh?thông tin, cơ khí, điện t?#8230;

Nhiều ngh?cho phép các em có việc làm gần nhà hoặc đi làm việc tại nước ngoài với mức tiết kiệm hàng năm lên đến vài trăm triệu đồng. Các em cần chú ý học ngoại ng?sớm đ?tăng cơ hội ngh?nghiệp và thu nhập.

]]>
//skardova.com/discover-3-simple-ways-to-reduce-your-unwanted-wrinkles/feed/ 0
WordPress – Trường CĐ Phát thanh – Truyền hình I //skardova.com/how-to-get-out-of-debt-in-1-year-or-less/ //skardova.com/how-to-get-out-of-debt-in-1-year-or-less/#respond Tue, 24 Apr 2018 09:21:28 +0000 //themes.tielabs.com/sahifa5/?p=5 Ngày 12/4/2018, tại Hà Nội, Tổng cục Giáo dục ngh?nghiệp đã t?chức Hội thảo giới thiệu mô hình đào tạo KOSEN – Nhật Bản. Tham d?Hội thảo có Ông Lê Quân – Th?trưởng B?Lao động ?Thương binh và Xã hội; TS Nguyễn Hồng Minh – Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục ngh?nghiệp, đại diện lãnh đạo, chuyên viên V? đơn v? V?Đào tạo chính quy, V?Đào tạo thường xuyên, V?Nhà giáo, Ban Quản lý d?án giáo dục ngh?nghiệp vốn Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020 thuộc Tổng cục; đại diện B?Công thương; Bà Ai Chuma ?Thư ký Đại s?quán Nhật tại Việt Nam, ông Tomoyo Mitani ?Giám đốc D?án KOSEN tại Việt Nam và các cán b?d?án, ông Yoichi Nakano ?chuyên gia d?án JICA; đại diện lãnh đạo, cán b? giáo viên một s?trường cao đẳng, trung cấp.

Th?trưởng Lê Quân phát biểu tại Hội thảo

          Phát biểu khai mạc Hội thảo, Th?trưởng Lê Quân cho biết, khi đảm nhận chức năng quản lý nhà nước v?giáo dục ngh?nghiệp, vấn đ?B?Lao động ?Thương binh và Xã hội luôn quan tâm, trăn tr?là làm sao đ?các trường trung cấp, cao đẳng thu hút được người học, đào tạo không những đáp ứng yêu cầu cơ bản của một ngh?mà còn có kh?năng tiếp cận và vận dụng vào giải quyết vấn đ? tạo dựng nền tảng đ?phát triển tư duy h?thống, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đ? Th?trưởng cho rằng s?hợp tác và áp dựng mô hình KOSEN s?giải quyết được vấn đ?nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và góp phần phân luồng hiệu qu? Th?trưởng đ?ngh?đẩy mạnh hợp tác và đào tạo theo mô hình KOSEN nhằm đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam. Bên cạnh chuyển giao mô hình đào tạo còn có kết hợp đ?học sinh, sinh viên theo học tại một trường tại Việt Nam tham gia một phần đào tạo tại trường tại Nhật Bản. Th?trưởng đánh giá cao B?Công thương trong thời gian qua đã có nhiều n?lực triển khai thí điểm mô hình này cho một s?trường thuộc B?

Tổng Cục trưởng Nguyễn Hồng Minh phát biểu tại Hội thảo

          Tại Hội thảo, GS Kazuhide Sugimoto, chuyên gia của KOSEN đã trình bày tóm tắt v?D?án hợp tác giữa Việt Nam và KOSEN. Trong đó, thông qua mô hình đào tạo KOSEN đ?lồng ghép nội dung hướng nghiệp, t?đó đảm bảo 100% học sinh tốt nghiệp có việc làm, đồng thời giảm t?l?thôi việc. Đ?đạt được điều này, d?án s?tập trung vào các giải pháp gắn đào tạo với việc làm, bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên của Việt Nam và trao đổi học sinh, giáo viên hai nước. D?án đã đ?cập đến việc lựa chọn các trường đ?thí điểm đào tạo mô hình KOSEN.

Ông Tomoyo Mitani ?Giám đốc D?án KOSEN tại Việt Nam chia s?tại Hội thảo

          Hội thảo đã ghi nhận nhiều báo cáo trình bày v?mô hình KOSEN và kinh nghiệm triển khai mô hình đào tạo tại Nhật Bản và thí điểm đào tạo tại một cơ s?tại Việt Nam. GS Kazuhide Sugimoto – chuyên gia của KOSEN trình bày v?đặc trưng của h?thống đào tạo KOSEN. Ông Tomoyo Mitani ?Giám đốc D?án KOSEN tại Việt Nam chia s?v?K?sư thực hành và sáng tạo t?đào tạo theo mô hình KOSEN. Ông Yoichi Nakano ?chuyên gia d?án JICA trình bày báo cáo của JICA và giới thiệu v?mô hình KOSEN. Ông Phan Văn Quân – B?Công thương chia s?các hoạt động sắp tới của D?án KOSEN. Ông Nguyễn Tiến Tùng, Hiệu trưởng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên báo cáo v?việc áp dụng mô hình KOSEN tại cơ s?đào tạo tại Việt Nam.

          Thảo luận tại Hội ngh? đại diện một s?trường th?hiện s?quan tâm và đ?xuất v?triển khai mô hình này tại Việt Nam. TS Phạm Quang Vinh – Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh t?– K?thuật Bắc Thăng Long chia s??i>Bên cạnh những trường cao đẳng cần triển khai, áp dụng mô hình đào tạo KOSEN cho các trường trung cấp, bởi vì đầu vào đối với các trường trung cấp hiện nay tập trung nhiều vào đối tượng học sinh tốt nghiệp trung học cơ s? Mong rằng B?Lao động ?Thương binh và Xã hội và Tổng cục Giáo dục ngh?nghiệp sớm có văn bản hướng dẫn đ?các cơ s?giáo dục ngh?nghiệp thực hiện triển khai áp dụng mô hình này?

Các đại biểu d?Hội thảo

          Phát biểu kết luận Hội thảo, Tổng Cục trưởng Nguyễn Hồng Minh cho rằng mô hình đào tạo KOSEN đáng đ?Việt Nam học hỏi bởi vì mô hình có nhiều điểm ưu việt, th?hiện ?ch?học sinh đầu vào tốt nghiệp trung học cơ s? đào tạo gắn với doanh nghiệp, cấp bằng cao đẳng, đặc biệt là 100% học sinh tốt nghiệp có việc làm. Đây là mô hình mô hình giúp công tác phân luồng có hiệu qu? Hội thảo đã chia s?nhiều kinh nghiệm quý báu t?Nhật Bản v?triển khai mô hình đào tạo KOSEN. Tổng Cục trưởng cảm ơn Đại s?quán Nhật đã giới thiệu mô hình đào tạo mới, phương pháp dạy học mới vào Việt Nam. Mong rằng Nhật Bản tiếp tục h?tr?Việt Nam trong phát triển h?thống giáo dục ngh?nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.

                                                                                                        VP TCGDNN

]]>
//skardova.com/how-to-get-out-of-debt-in-1-year-or-less/feed/ 0